Nhiều người đã từng ăn trái sầu riêng đều khẳng định rằng phần cơm của nó đều có màu vàng. Tuy nhiên, gần đây người ta đã khám phá ra màu vàng không còn là đặc trưng và duy nhất của ruột trái sầu riêng.
Bởi vì, ngoài các giống sầu riêng cơm vàng hay cơm vàng hạt lép chúng ta vẫn thường ăn, còn có một giống sầu riêng khác có phần cơm màu đỏ rất đặc biệt.
Cây giống sầu riêng ruột đỏ
Sầu riêng ruột đỏ còn có tên gọi là Sukang hay Tabelak (tên khoa học là Durio gravolens), hay còn được gọi là sầu riêng rừng bởi nó sinh trưởng hoang dã trong những khu rừng ở Sabah, Malaysia.
Loại sầu riêng ruột đỏ đặc biệt giá khoảng 130.000 đồng/kg được phát hiện ở bang Sabah, Malaysia, khá được ưa chuộng trên thị trường.
Sầu riêng ruột đỏ
Bất cứ ai đã một lần thưởng thức trái sầu riêng chắc hẳn sẽ không quên được cái hương vị đặc biệt, phần cơm sầu riêng mềm và có vị ngọt hấp dẫn khiến người thưởng thức phải ngất ngây. Giống sầu riêng ruột đỏ được nhiều bà nội trợ săn lùng vì không những vừa ngon mà lại còn bắt mắt.
Ruột quả sầu riêng có màu đỏ đậm như ruột của trái gấc, hạt của nó giống như hạt mít, phần múi mỏng và khô hơn giống sầu riêng ruột vàng. Sầu riêng ruột đỏ có mùi gần giống mùi của loại sầu riêng quen thuộc với chúng ta. Có người còn nhận xét là vị của nó ngòn ngọt chua chua rất hấp dẫn.
Không phải nhờ dinh dưỡng vượt trội hay vẻ ngoài đẹp mắt, sầu riêng vẫn là vua của các loại quả. Sở dĩ loại quả “vừa ngon vừa thúi” như sầu riêng có thể trở thành vua của các loại quả, là vì theo truyền thuyết, đây là loại quả mà ông vua xa xưa đã dùng để chinh phục người đẹp. Và nay đã xuất hiện thêm loại mới mang tên “ Sầu Riêng Ruột Đỏ”.
Những năm gần đây sầu riêng ruột đỏ thành một loại đặc sản thu hút sự chú ý của những người mê trồng cây trên khắp thế giới, đặc biệt là những nước có nhiều sầu riêng như Việt Nam, Thái Lan....
Giống sầu riêng ruột đỏ
.jpg)
- Chọn đất tốt, nhẹ, phần đất dưới đáy hố trồng cần làm tơi xốp. - Nên bón lót phân lân, tro trấu. Việc sử dụng phân KCL được cho là làm trái bị sượng, do đó khi cung cấp kali tốt nhất là dùng dạng sulfat kali (K2SO4) hoặc phân hỗn hợp NPK.
Bón tro bếp, xác mắm, đất nhiễm mặn cũng cho quả sượng.
Cây giống sầu riêng ruột đỏ
- Cần chú ý bón thêm khoảng 20-30 kg phân chuồng hoai mục hàng năm cho cây. Trong năm thứ 1 và 2 nên pha phân để tưới.Từ năm thứ 3 trở đi thì xới đất chung quanh gốc để bón.
- Việc sử dụng thêm thuốc dưỡng cây có thể áp dụng trong các giai đoạn sau thu hoạch và mang trái.
- Sầu Riêng Ruột Đỏ rất dễ trồng, nhanh thu hoạch, ăn ngon, vậy hãy cùng nhau tự tay trồng tại nhà để thưởng thức vị ngon của loại trái cây này nhé.
- Rầy phấn: Rầy phấn phát triển trong mùa khô. Cây mắc bệnh có lá thưa thớt, quăn queo, lá non rụng nhiều và khô ngọn. Cây không phát triển được tán dẫn đến ra hoa ít, đậu trái kém, trái bị sượng, phẩm chất kém. Cách phòng trừ đơn giản nhất là phun nước mạnh trên tán lá để hạn chế sự hoạt động của rầy.
- Sâu đục trái: Trái non bị hại dễ bị biến dạng và rụng sớm. Vết đục còn tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập gây thối trái. Đối với cây sầu riêng, bao trái là cách alfm hiệu quả nhất.
- Sâu ăn bông: Dùng thuốc ABAGRO 4.0ec để phun diệt trừ.
Cây giống sầu riêng ruột đỏ
Giá bán:450,000 đ
Giao hàng toàn quốc
Thanh toán khi nhận hàng
Cam kết hàng chính hãng
**Gợi ý sản phẩm mua kèm:
-
Phân bón kích rễ TOBANET 30,000Số lượng:
-
10 viên nén xơ dừa ươm hạt 25,000Số lượng:
Chia sẻ nhận xét của bạn
Có 128 bình luận